\n
Đang truy cập :
23
•Máy chủ tìm kiếm : 3
•Khách viếng thăm : 20
Hôm nay :
3945
Tháng hiện tại
: 152581
Tổng lượt truy cập : 18791184
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ
"Ngũ hổ tướng" của sân khấu cải lương tuồng cổ gồm: Ngân Tuấn, Khánh Tuấn, Chiêu Hùng, Trọng Nghĩa và Chí Linh. Trong số này, chỉ có con trai của cố NSƯT Chiêu Hùng là theo nghề diễn viên.
Vừa tròn 100 tuổi, nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang với hơn 60 công trình nghiên cứu sân khấu được xem như 1 trong 3 ngọn tháp cao vời vợi trong nghệ thuật Tuồng, bên cạnh NSND Nguyễn Nho Túy, Tuồng tác gia xuất sắc Tống Phước Phổ.
Có được ngoại hình sáng cùng khả năng nhập vai tốt, diễn viên Hồ Ðiệp (Ðoàn Ca kịch Bài chòi Bình Ðịnh) được đánh giá rất phù hợp với các vai đào thương, đào bi. Nghệ sĩ này vừa đạt thành tích mới- HCB tại Cuộc thi Tài năng trẻ diễn viên sân khấu dân ca toàn quốc - 2017.
Cô giáo Nguyễn Hồng Duyên, giáo viên trường THPT Olympia - Hà Nội, trưởng Dự án “Tìm hiểu nghệ thuật Tuồng” cho biết, qua khảo sát và nghiên cứu, nhận thấy nghệ thuật Tuồng có thể dễ dàng tích hợp được với hoạt động dạy học môn Ngữ văn, Lịch sử, Mĩ thuật, Âm nhạc.
Đã 10 năm nay, cứ như có “phép màu”, vào mỗi buổi tối, người dân thôn Phú Mẫn, thị trấn Chờ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh lại rộn ràng tiếng trống tuồng khắp làng trên xóm dưới. Phép màu ấy đến từ lòng nhiệt huyết của ông Nguyễn Đức Tý - Trưởng đoàn tuồng Phú Mẫn, một người con của quê hương năm nay đã 63 tuổi.
Câu chuyện này là những chia sẻ của GS. Hoàng Chương – Tổng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam...
Dá Hai là loại hình ca kịch tuồng nghệ thuật truyền thống độc đáo của dân tộc Nùng ở xã Thông Huề, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng). Đây là loại hình bắt nguồn từ nghệ thuật “Mộc Thầu Hí” (một loại kịch múa rối bằng hình người gỗ cổ xưa của Trung Quốc vừa hát vừa điều khiển rối gỗ với 5 sợi dây treo) đã có sự giao thoa, chuyển thể thành ca tuồng Dá Hai của người Nùng.
Xã hội phát triển, hiện đại hơn thì những môn nghệ thuật truyền thống lại mai một và khán giả ngày một thưa vắng. Khán giả trẻ thậm chí nhiều người lãng quên nghệ thuật truyền thống. Tuồng là một ví dụ khá điển hình.
“Sau hơn hai mươi năm bám rễ, hấp thụ những dưỡng chất tinh túy của tuồng, tài năng ấy đơm hoa kết trái và giờ đã đến hồi cho quả ngọt”, đó là nhận xét sâu sắc của NSND Hòa Bình đối với Đức Khanh - diễn viên Nhà hát tuồng Đào Tấn- khi anh đang có những bước tiến vững chắc trên con đường nghệ thuật truyền thống.
Đó là cách gọi trìu mến của khán giả yêu thích tuồng và đồng nghiệp dành cho nghệ sĩ Kim Hạnh (tên thật là Hà Thị Hạnh, 49 tuổi, ở thôn Thuận Đức, xã Nhơn Mỹ, thị xã An Nhơn). Vừa qua, nghệ sĩ Kim Hạnh đã được UBND tỉnh đề nghị Bộ VH- TT&DL xét tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú lần thứ nhất, năm 2015.
Nhà hát tuồng Đào Tấn (NHTĐT) vừa biểu diễn vở tuồng Thạch Sanh (được Đài PT-TH Bình Định truyền hình trực tiếp trên sóng vệ tinh). Tác giả Đoàn Thanh Tâm, Phó trưởng phòng nghiên cứu nghệ thuật - NHTĐT cho biết, dựa vào truyện cổ tích Thạch Sanh, khi dàn dựng, Nhà hát đã làm nổi bật chủ nghĩa nhân đạo của người lao động…
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ