\n
Đang truy cập : 27
Hôm nay : 3886
Tháng hiện tại : 115250
Tổng lượt truy cập : 18328472
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ
Bà là con gái út của nghệ nhân Minh Tơ, em ruột của cố NSND Thanh Tòng. Tham gia đoàn đồng ấu Minh Tơ từ nhỏ, bà là cô đào đa dạng, diễn nhiều loại vai trên sân khấu tuồng cổ.
Hát bội (hay còn được gọi là hát bộ) là loại hình sân khấu truyền thống có từ rất lâu đời ở nước ta. Ngày nay, trong thời buổi công nghệ hóa, hát bội đang có nguy cơ mai một, chỉ còn phổ biến ở các kỳ lễ hội Kỳ yên đình làng. Vậy nhưng, ở Vĩnh Long, có một gia đình đã “5 đời hát bội, làm bầu”. Đó là gia đình của Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Vũ Linh Tâm, hậu duệ đời thứ 3.
Một tài hoa hy hữu, một trong những nghệ sĩ tài danh quý hiếm của đất Nam Bộ -đó là những mỹ từ xứng đáng dành cho NSND Đinh Bằng Phi, với những cống hiến không mệt mỏi của ông trong ngành nghệ thuật Hát bội.
TRONG THẬP NIÊN NHỮNG NĂM 70, NSƯT NGỌC KHANH CÙNG VỚI CÁC NGHỆ SĨ ĐÀN CHỊ LÀ XUÂN YẾN, BẠCH MAI, BẠCH LÊ, THANH THẾ, THANH LOAN….LÀ NHỮNG”NỮ TƯỚNG”CỦA SÂN KHẤU HÁT BỘI - TUỒNG CỔ. CÁC”NỮ TƯỚNG”NÀY ĐÃ ĐỂ LẠI ẤN TƯỢNG RẤT ĐẸP TRONG LÒNG KHÁN GIẢ YÊU THÍCH BỘ MÔN NGHỆ THUẬT NÀY BỞI TÀI NĂNG CA DIỄN VÀ VŨ ĐẠO QUÁ TUYỆT VỜI CỦA HỌ. CHO ĐẾN HÔM NAY, MỖI KHI NGHE NHẮC TÊN CỦA CÁC CÔ, KHÁN GIẢ VẪN DÀNH CHO CÁC CÔ MỘT TÌNH CẢM THẬT ĐẸP, CỐ GẮNG TÌM LẠI CÁC VỞ TUỒNG XƯA MÀ CÁC CÔ DIỄN ĐỂ XEM, ĐỂ THẤM… RỒI CỨ”CHẮC LƯỠI”RẰNG SAO MÀ HAY QUÁ…..
Cả đời cống hiến không mệt mỏi cho bộ môn nghệ thuật hát bội, niềm vui lớn nhất của NSND Đinh Bằng Phi là truyền dạy được nghề cho hậu thế
Thập niên 90, cái tên nghệ sĩ Vũ Linh được xem là ngôi sao bảo chứng doanh thu phòng vé tại các rạp. Cuộc đời người nghệ sĩ ấy cũng lắm thăng trầm và đau khổ.
Nói tới hát bội và cụ Đào Tấn, chẳng khác gì nói tới món ăn tinh thần không thể thiếu, là máu thịt của vị quan họ Đào vậy. Chẳng thế mà nhờ cụ, nghệ thuật hát bội được hưng khởi và số bản tuồng hát bội thêm phần dồi dào.
Ngày 6/9, Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Kiên (Ba Kiên, Bầu Kiên) đã ra đi ở tuổi thượng thọ 104. Ông sinh năm 1912, ở xã An Ngãi Tây, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
CLVNCOM - Khi nhắc đến NSND Thanh Tòng người ta nghĩ ngay đến một gia tộc đã 6 đời theo nghệ thuật tuồng cổ! Với ông, đó không chỉ là nghề truyền thống riêng của gia đình mà còn là tinh hoa nghệ thuật dân tộc - một loại hình rất đặc trưng của người Việt Nam - người nghệ sĩ "vẽ mặt" hóa trang thành nhân vật diễn trên khấu theo nội dung tuồng tích, qua đó phê phán cái xấu, ca ngợi cái đẹp, hướng con người đến chân, thiện, mỹ ... Từ đó, người nghệ sĩ được ái mộ qua loại hình này.
Rày đây mai đó vô chừng giữa các đình miễu khắp vùng Đông Nam Bộ, hơn 20 con người ở gánh hát bốn thế hệ của cô đào nổi tiếng Ngọc Khanh cầm trên tay 450 ngàn một suất diễn vẫn nặng lòng với nghiệp xướng ca.
Chương trình múa rối nước và các loại hình nghệ thuật dân gian do khách sạn Rex (TP.HCM) phối hợp cùng Công ty sân khấu - nghệ thuật Thái Dương của ông bầu Huỳnh Anh Tuấn tổ chức sẽ diễn ra ngay trong khuôn viên khách sạn.
Chịu di chứng từ căn bệnh nhồi máu cơ tim, ở tuổi 70, nữ đào chính của đoàn Minh Tơ thuở trước vẫn ao ước được hát trước khán giả dù thù lao ít ỏi và bấp bênh.
Cả đời cống hiến không mệt mỏi cho bộ môn nghệ thuật hát bội, niềm vui lớn nhất của NSND Đinh Bằng Phi là truyền dạy được nghề cho hậu thế
Trong thâm tâm của nghệ sĩ Năm Thầu (tên thật là Võ Công Khanh, 60 tuổi, ngụ xã Đông Bình, thị xã Bình Minh, Vĩnh Long), hát bội (hát tuồng) luôn là một niềm trăn trở. Suốt mấy chục năm theo nghiệp hát bội phục vụ bà con, ông luôn tìm tòi, nghiên cứu về hát bội và chưa bao giờ muốn rời xa nó...
Sáng 12-9, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Lễ kỷ niệm 170 năm năm sinh danh nhân văn hóa Đào Tấn, đón nhận bằng chứng nhận “Hát bội Bình Định là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia”.
Nghệ thuật sân khấu cải lương ngày một xuống dốc, ở trong nước không có rạp để hát, khán giả không còn xem hát cải lương đông đảo như hồi xưa, người ta cho là cải lương đã lỗi thời, tuồng tích cùng các điệu hát đều xưa rít xưa rang.
Hằng năm sau khi ăn Tết Nguyên Đán xong, là ở thôn quê người ta bắt đầu chuẩn bị cho Lễ Hội Kỳ Yên ở đình làng.
Sáng 7-12, NS Bạch Long đã khai giảng lớp dạy vũ đạo cho diễn viên trẻ khóa 2, rất đông học viên tham dự. Đây là lớp dạy vũ đạo dành cho diễn viên trẻ tại sân khấu Nhà hát Nón lá – Cung Văn hóa Lao động TP HCM do NS Bạch Long hướng dẫn.
Gần 20 năm qua, khi sân khấu cải lương thời đó gặp khó khăn, đoàn hát Đồng Ấu Bạch Long với các diễn viên nhí: Vũ Luân, Tú Sương, Trinh Trinh, Chinh Nhân, Chấn Cường… lại được khán giả hâm mộ nồng nhiệt, đến độ có ngày đoàn Đồng Ấu Bạch Long hát ba suất mà suất nào hát cũng đông khán giả.
Lặng lẽ cảnh đời cút côi khi tuổi đã về chiều. Mơ một giấc mơ gia đình nhưng nghệ sĩ cải lương Mộng Lành, nay đã 67 tuổi, đang sống những ngày cuối đời không người thân thích nơi khu dưỡng lão.
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ