\n
Bài Ai Về Sông Tương ký tên tác giả Thông Đạt là một trong hai bút danh khác của nhạc sĩ Văn Giảng. Bút danh còn lại là Nguyên Thông, dùng để viết các ca khúc Phật giáo, nổi tiếng với bài Từ Đàm Quê Hương Tôi, ngoài ra còn các tác phẩm khác nổi tiếng khác mà ít ai biết là của ông như Vô Thường, Mừng Đản Sanh, Hoa Cài Áo Lam, Ca Tỳ La Vệ…
Nghệ Sĩ Bạch Tuyết và Minh Vương
Đạo diễn Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội Sân khấu TP HCM, Giám đốc Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang - cho biết: “Việc tái dựng tác phẩm “Đời cô Lựu” nằm trong kế hoạch tổ chức biểu diễn gây quỹ xây dựng nhà lưu niệm và đền thờ tác giả Trần Hữu Trang tại Tiền Giang, quê hương ông. Công trình này trị giá 600 triệu đồng, sẽ do Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Tiền Giang phối hợp cùng Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang xây dựng. Ngoài “Đời cô Lựu”, chúng tôi sẽ dựng thêm các tác phẩm: “Mộng hoa vương”, “Tô Ánh Nguyệt”… với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ tài danh thuộc nhiều thế hệ”.
kỷ niệm, ngày sinh, tác giả, nhà hát, triển khai, kế hoạch, tác phẩm, sân khấu, nổi tiếng, thành phố, truyền hình
Mã an toàn:
Đang truy cập :
28
•Máy chủ tìm kiếm : 3
•Khách viếng thăm : 25
Hôm nay :
2267
Tháng hiện tại
: 128504
Tổng lượt truy cập : 7615556
Bài Ai Về Sông Tương ký tên tác giả Thông Đạt là một trong hai bút danh khác của nhạc sĩ Văn Giảng. Bút danh còn lại là Nguyên Thông, dùng để viết các ca khúc Phật giáo, nổi tiếng với bài Từ Đàm Quê Hương Tôi, ngoài ra còn các tác phẩm khác nổi tiếng khác mà ít ai biết là của ông như Vô Thường, Mừng Đản Sanh, Hoa Cài Áo Lam, Ca Tỳ La Vệ…
Ý kiến bạn đọc