\n
Đang truy cập : 24
Hôm nay : 0
Tháng hiện tại : 170878
Tổng lượt truy cập : 18384100
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ
15:13 | 19/05/2016
Từ cuối những năm 50 cho đến nam 1975, những bài ca vọng cổ hài của soạn giả Viễn Châu qua phần trình bày của danh hài Văn Hường đã đi vào lòng của các tầng lớp nhân dân và nhất là lớp người bình dân trong xã hội lúc bấy giờ.
13:35 | 23/03/2016
Sau 1975, nghệ sĩ Thanh Tuấn rất tâm đầu ý hợp với “bác Bảy” vì “ông già” viết cho anh nhiều bài hay, dù lúc nổi tiếng trước đó anh không làm việc nhiều với soạn giả Viễn Châu.
13:18 | 23/03/2016
Sau năm 1975, soạn giả Viễn Châu viết rất nhiều bài vọng cổ mới phù hợp với xã hội mới. Trong đó bài Tiếng chày trên sóc Bom Bo do NSƯT Thanh Kim Huệ hát đã chinh phục bà con người dân tộc một cách thú vị...
13:10 | 23/03/2016
NSND Ngọc Giàu có giọng ca mượt mà đến nỗi giới báo chí ngày xưa gọi đó là giọng ca như lụa trải nhung căng. Và bà đã “đóng vai” Mộng Cầm trong bài vọng cổ của soạn giả Viễn Châu khiến khán giả không khỏi rưng rưng với câu chuyện tình của thi sĩ họ Hàn.
13:08 | 23/03/2016
Nhân 49 ngày 'Vua vọng cổ' Viễn Châu giã từ cõi tạm, Thanh Niên xin giới thiệu những giai thoại, hồi ức gắn với những bài vọng cổ bất hủ của ông.
12:21 | 23/03/2016
Bên cạnh những bài vọng cổ ngợi ca tình yêu đôi lứa nổi tiếng, Viễn Châu có một bài đầy chất triết lý: Ông lão chèo đò.
11:48 | 15/10/2014
Sáng nay (15.10), ông Phan Nguyễn Như Khuê - Giám đốc Sở VH-TT-DL TP.HCM đại diện Thủ tướng Chính phủ trao tặng Huân chương Lao động hạng ba cho soạn giả Viễn Châu (tức Bảy Bá, sinh năm 1924 - ảnh) tại nhà riêng của ông ở số 8/11 Trần Hưng Đạo (P.Cầu Kho, Q.1, TP.HCM).
02:42 | 27/09/2014
Nửa đêm, con trai của chúng tôi đang định cư ở Đức gọi điện thoại về khoe: “Bên Mỹ, 2 suất hát của ba thành công lắm, con đang lên mạng xem người ta tường thuật chương trình nè”. Vợ tôi cũng lồm cồm ngồi dậy, chụp máy đòi con phải kể tỉ mỉ hơn.
02:36 | 27/09/2014
Đời soạn giả chắc có nhiều cuộc tình? Cuộc giao lưu với khán giả nào, tôi cũng nhận được câu hỏi này. Thậm chí, có người còn cho rằng tôi chính là anh bán chiếu đa tình, sợ thiên hạ cười nên gán đại cho một thanh niên Cà Mau nào đó. Có người còn lên án tôi gián tiếp nói người phụ nữ ở Ngã Bảy - Phụng Hiệp vô tình… Thực tế, không phải như những điều người ta suy diễn.
02:29 | 27/09/2014
Từ lúc tôi biết cô bé Kim Ngọc cho tới khi cô được trao giải Kim Khánh năm 1972 với danh hiệu “Nữ quái kiệt” và cả về sau, Kim Ngọc vẫn vậy: Chân thành, mộc mạc, hết lòng với bạn bè, hiếu thảo với cha mẹ, thương yêu đàn em, có nghĩa với thầy
02:21 | 27/09/2014
Trong số các nữ nghệ sĩ thành danh bước ra từ HCV Giải Thanh Tâm, NSND Lệ Thủy cho đến nay vẫn là một cô đào chánh ngoại lệ. Tôi nhấn mạnh hai chữ ngoại lệ, bởi có ai ở tuổi 65 vẫn là một đào chánh trung tâm?
02:06 | 27/09/2014
Năm 1959, khi đi nghe ca tài tử ở quán Lệ Liễu tại Giải trí trường Thị Nghè - Sài Gòn, tôi phát hiện lối ca của anh kép trẻ Văn Hường (tên thật là Nguyễn Văn Hường, SN 1934, quê Thủ Đức). Tôi xem nơi đây là nợ duyên từ buổi đầu tri ngộ với Văn Hường. Quán Lệ Liễu hồi đó được xem là điểm hẹn, nghệ sĩ (NS) lưu diễn xa về Sài Gòn thường ghé đến đây. Từ năm 1957, Văn Hường đã hát tại quán này cùng với các NS: Lệ Liễu, Thanh Hoa, Huệ Nhi, Bạch Huệ… và hai danh cầm Năm Cơ, Văn Vỹ. Trong giới tân nhạc, Tùng Lâm, Xuân Phát, Kim Vui, Phi Thoàn, Thanh Hùng, Tòng Sơn… cũng thường tới lui quán Lệ Liễu ca hát.
01:50 | 27/09/2014
Tháng 5-2012, nghệ sĩ (NS) Phượng Liên và NS Mai Thế Hiệp từ Mỹ điện thoại về xin phép tôi tổ chức 2 suất hát tại California - Mỹ. Tôi hỏi duyên cớ gì, Phượng Liên nhắc: “Đã nửa thế kỷ bài tân cổ giao duyên của bác Bảy rồi, tụi con làm để cảm ơn bác đã viết cho đời, cho NS thể loại này”. Tôi mừng nhất khi hay tin NS Thành Được sẽ xuất hiện trong 2 đêm hát.
01:41 | 27/09/2014
NSND Út Trà Ôn khi đã chơi thì ngông lắm nhưng hễ làm nghề là hết mình. Năm 1959, “đệ nhất danh ca” Út Trà Ôn kết thúc hợp đồng độc quyền ở hãng dĩa Hoành Sơn, về đầu quân cho hãng dĩa Hồng Hoa. Bà chủ hãng dĩa này kêu tôi tới bàn: “Anh Bảy nè, anh Mười chịu ký hợp đồng độc quyền với hãng mình rồi, vậy anh mau viết bài ca để thu, phải làm cho thị trường náo động”.
01:36 | 27/09/2014
Năm 1950, tôi mới trở lại gặp anh Năm Châu, lúc đó gánh hát Con Tằm đã đổi bảng hiệu là Đoàn Việt kịch Năm Châu. Lúc này, đoàn có thêm các nghệ sĩ (NS): Văn Lang, Hoàng Kinh, Ngọc Đán, Thừa Vĩnh, Văn Lâu, Ba Thâu, Sáu Huề…
01:29 | 27/09/2014
“Chú phải theo tôi về Trà Vinh, không sống cái kiểu rày đây mai đó được” - giọng anh Huỳnh Thanh Tòng, anh Sáu của tôi, cương quyết. Dù nể anh nhưng đụng đến nghề mà tôi si mê, tôi vẫn cãi: “Anh về trước đi, mai tui về”. Anh Năm Châu lên tiếng: “Thôi, tía nó về quê đi, đừng để ba mẹ buồn”.
01:22 | 27/09/2014
Chuyến xe định mệnh Không biết vì sao NSND Năm Châu thường gọi tôi là “tía nó”. Mãi đến giờ, tôi vẫn còn hối hận vì chưa lần nào có cơ hội “tra cứu” cách gọi thân thương và ngộ nghĩnh này của anh
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ