\n
Bài Ai Về Sông Tương ký tên tác giả Thông Đạt là một trong hai bút danh khác của nhạc sĩ Văn Giảng. Bút danh còn lại là Nguyên Thông, dùng để viết các ca khúc Phật giáo, nổi tiếng với bài Từ Đàm Quê Hương Tôi, ngoài ra còn các tác phẩm khác nổi tiếng khác mà ít ai biết là của ông như Vô Thường, Mừng Đản Sanh, Hoa Cài Áo Lam, Ca Tỳ La Vệ…
Hồi ký của soạn giả Viễn Châu kỳ 7: Lệ Thủy - Đào chánh ngoại lệ
Sáng tạo với tân cổ giao duyên Báo chí thời đó có vài bài phản bác thể loại tân cổ giao duyên, nói tôi chủ trương phá hư bài vọng cổ. Tôi không tranh luận vì dành thời gian đó để viết bài ca cung cấp cho các hãng dĩa. Các nhạc sĩ bấy giờ như: Lam Phương, Trúc Phương, Nguyễn Văn Đông, Hoài Linh, Anh Bằng, Minh Kỳ, Châu Kỳ… đều ủng hộ tôi. Theo họ, sự phát triển thêm bài ca cổ gắn kết với phần nhạc đã là một sự sáng tạo nối dài thêm ý nghĩa của ca khúc. Có điều, khi trào lưu này nở rộ, một số soạn giả viết nội dung không mang tính logic với câu chuyện của ca khúc, gây nên sự phản ứng của vài nhạc sĩ. Chẳng hạn, chuyện anh Châu Kỳ yêu cô tiểu thư nhà giàu nhưng vì môn đăng hộ đối, người ta không thể gả con gái cho một nhạc sĩ lang thang mà anh đã trút tâm sự vào bản Giọt lệ đài trang, thì có soạn giả lại gắn câu chuyện của bài ca này vào đôi tình nhân của triều đình Nhật Bản. Thử hỏi sao nhạc sĩ Châu Kỳ không tức giận đòi kiện hãng dĩa?! |
Đang truy cập :
28
•Máy chủ tìm kiếm : 3
•Khách viếng thăm : 25
Hôm nay :
2266
Tháng hiện tại
: 128503
Tổng lượt truy cập : 7615555
Bài Ai Về Sông Tương ký tên tác giả Thông Đạt là một trong hai bút danh khác của nhạc sĩ Văn Giảng. Bút danh còn lại là Nguyên Thông, dùng để viết các ca khúc Phật giáo, nổi tiếng với bài Từ Đàm Quê Hương Tôi, ngoài ra còn các tác phẩm khác nổi tiếng khác mà ít ai biết là của ông như Vô Thường, Mừng Đản Sanh, Hoa Cài Áo Lam, Ca Tỳ La Vệ…
Ý kiến bạn đọc