\n
Bài Ai Về Sông Tương ký tên tác giả Thông Đạt là một trong hai bút danh khác của nhạc sĩ Văn Giảng. Bút danh còn lại là Nguyên Thông, dùng để viết các ca khúc Phật giáo, nổi tiếng với bài Từ Đàm Quê Hương Tôi, ngoài ra còn các tác phẩm khác nổi tiếng khác mà ít ai biết là của ông như Vô Thường, Mừng Đản Sanh, Hoa Cài Áo Lam, Ca Tỳ La Vệ…
Phật Hoàng
|
Đạo diễn - NSND Lê Tiến Thọ (người ngồi bàn dưới sân khấu) hướng dẫn dàn dựng cho các diễn viên tham gia vở “Nướn non cửa Phật” vào sáng 27.4 tại Nhà hát tuồng Đào Tấn. |
Với tầm nội dung tư tưởng và ý nghĩa chính trị lớn lao của tác phẩm, vở tuồng “Nước non cửa Phật” nhận được sự quan tâm sâu sắc của lãnh đạo tỉnh. Đến dự lễ khởi dựng vở tuồng này, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tuấn Thanh đã đánh giá cao tác động, ý nghĩa của nội dung tư tưởng tác phẩm đối với việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, nhất là trong bối cảnh hiện nay; đồng thời, yêu cầu ê-kip dàn dựng Nhà hát tuồng Đào Tấn phát huy tài năng, tâm huyết để nỗ lực sáng tạo, mang lại chất lượng nghệ thuật cao cho tác phẩm… |
nước non, tác giả, kịch bản, lịch sử, nhà hát, nỗ lực, sáng tạo, tham gia, nghệ thuật, sân khấu, dân ca, toàn quốc
Mã an toàn:
Đang truy cập :
16
Hôm nay :
711
Tháng hiện tại
: 142192
Tổng lượt truy cập : 7629244
Bài Ai Về Sông Tương ký tên tác giả Thông Đạt là một trong hai bút danh khác của nhạc sĩ Văn Giảng. Bút danh còn lại là Nguyên Thông, dùng để viết các ca khúc Phật giáo, nổi tiếng với bài Từ Đàm Quê Hương Tôi, ngoài ra còn các tác phẩm khác nổi tiếng khác mà ít ai biết là của ông như Vô Thường, Mừng Đản Sanh, Hoa Cài Áo Lam, Ca Tỳ La Vệ…
Ý kiến bạn đọc