\n
Đang truy cập :
38
Hôm nay :
6950
Tháng hiện tại
: 421659
Tổng lượt truy cập : 19333053
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ
Từ khi sang Pháp du học (1949), Trần Văn Khê phải đi làm thêm nhiều việc để cho tiền trang trải cho việc “dùi mài kinh sử”, trong đó có cả lồng tiếng và đóng phim.
Qua bài viết Chiếc bóng bên đời người nhạc sĩ tài hoa (Thanh Niên ngày 18.6), rất nhiều bạn đọc hết sức đồng cảm với sự hy sinh lặng thầm của bà Nguyễn Thị Sương. Đặc biệt, chúng tôi đã nhận được những phản hồi từ người con và học trò của bà Sương...
Người đời thường nói “Đằng sau một người đàn ông thành đạt luôn có bóng dáng của người phụ nữ”. Bên cạnh sự nghiệp hiển hách của GS-TS Trần Văn Khê có một người phụ nữ đã lẳng lặng nhận lấy mọi “gánh nặng cơm áo”.
Tuy sống ở châu Âu hơn nửa thế kỷ, vận âu phục đã là thói quen nhưng mỗi lần biểu diễn âm nhạc truyền thống VN trước công chúng châu Âu, GS-TS Trần Văn Khê lại trịnh trọng mặc áo dài, đội khăn đóng.
VN hiện đã có 7 loại hình nghệ thuật và 2 loại hình tín ngưỡng dân gian được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. GS-TS Trần Văn Khê đã có công rất lớn trong việc “lên non xuống biển - đãi cát tìm vàng” để có được sự công nhận này.
Có lẽ khi bước chân xuống tàu Champollion từ Sài Gòn sang Pháp du học (1949), chàng thanh niên 28 tuổi Trần Văn Khê không thể ngờ rằng phải đến hơn nửa thế kỷ sau, mình mới được chính thức trở về sống trên quê hương...
rong buổi trao đổi về Bản di nguyện của GS-TS Trần Văn Khê giữa PV Báo Thanh Niên với GS-TS Trần Quang Hải, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân và ông Trần Bá Thùy (trong tiểu ban tang lễ dự kiến), có nhiều nội dung, trong đó có ước nguyện tư gia của cụ sẽ được giữ lại để chuyển đổi thành Nhà lưu niệm Trần Văn Khê.
Qua những thân tình với GS-TS Trần Quang Hải, PV Báo Thanh Niên được ưu tiên tiếp cận Bản di nguyện của GS-TS Trần Văn Khê. Ít ai ngờ rằng ông cụ đã sắp đặt chuyện hậu sự của chính mình một cách thật bình tĩnh, thanh thản…
14 giờ ngày 11.6, GS-TS Trần Quang Hải (trưởng nam của GS-TS Trần Văn Khê) đã mời PV Thanh Niên đến tư gia của cha mình để gặp những người trong Tiểu ban tang lễ (dự kiến) và trao Bản di chúc của GS-TS Trần Văn Khê cho Báo Thanh Niên, có chữ ký của những người hiện diện.
Ở tuổi 95, GS-TS Trần Văn Khê đang lâm trọng bệnh, hiện nằm trong Khoa Hồi sức đặc biệt Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM).
Người ngoài nhìn vào không tránh khỏi đôi chút ngậm ngùi khi thấy ở thế hệ anh, dòng họ đã sa sút, không còn lại mấy ai. Trái lại, trong mắt Hữu Châu, có những thứ thuộc về thiên mệnh mà con người không thể không chấp nhận
Tuần qua, Hội Bảo Tồn Cổ Nhạc Nam Phương làm Lễ cúng Tổ, ra mắt hội tại thành phố Garden Grove. Hội trưởng là nghệ sĩ Tuấn Châu và cũng là trưởng ban tổ chức lễ cúng Tổ. Hội ra đời khoảng hơn 4 năm trước đây, lấy tên là Hội Bảo Tồn Cổ Nhạc Việt Nam, do nghệ sĩ Tuyết Nga làm hội trưởng và đã có giấy phép hoạt động.
CLVNCOM - Nghệ thuật hát cải lương Hồ Quảng được khai sinh vào đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, đến nay( 2014 ) hơn năm mươi năm, tuy được đông đảo khán giả ưa thích nhưng nghệ thuật cải lương Hồ Quảng vẫn chưa có một lý luận căn bản về nghệ thuật sáng tác và biểu diễn như các ngành nghệ thuật khác : Hát Bội, Cải Lương và Thoại Kịch
Trong lĩnh vực nghệ thuật, nhiều đoàn nghệ thuật truyền thống nhiều năm nay sống lay lắt, hoạt động cầm chừng, không có khán giả. Các nghệ sĩ phải chật vật để lo miếng cơm manh áo. Thực tế ấy khiến cho các bạn trẻ không mặn mà khi bước chân đến với các ngành nghệ thuật. Họ chạy theo các ngành nghề mang tính thời thượng, dễ kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp và có lương cao. Nguy cơ thiếu vắng tài năng trong các ngành nghệ thuật truyền thống là có thật.
Như một tình yêu mà chị giấu kín bấy nay, TS Nghệ thuật- NSND Bạch Tuyết thích nói chuyện về chèo, ca trù, tuồng cổ, quan họ... Chỉ có trò chuyện với chị mới được nghe những câu chèo ngân nga, lí lơ quan họ, "ứ hự" ca trù. Thật tiếc khi cuộc trò chuyện của chúng tôi lại đi theo vấn đề khác.
CLVNCOM - Trước khi sang phần 2: kỷ thuật biểu diễn của nghệ thuật hát Hồ Quảng, tôi xin nhắc lại về phần ca nhạc phim Đài Loan được ghi âm và sử dụng trong tuồng cải lương Hồ Quảng. Có bạn liệt kê ra trong tuồng cải lương Hồ Quảng hơn bảy chục ( 70 ) bài nhạc Đài Loan. Xét lại, tôi thấy có nhiều bài nguyên là bản Tàu đã được Việt Nam hóa lâu rồi và được liệt kê trong các bài bản nhỏ cổ nhạc thường dùng trong sân khấu cải lương như bài Phảnh Phá, Dì Phảnh, Mành Bản, Sương Chiều, Xách Xủi, Xí Xàng Líu, Xế Xảng…
CLVNCOM - Sau sự thành công vang dội của tuồng cải lương nhạc Đài Loan Lương Sơn Bá –Chúc Anh Đài, soạn giả Đức Phú và các soạn giả của các đoàn chuyên hát cải lương tuồng Tàu, cải lương tuồng cổ ở các đoàn Huỳnh Long, Khánh Hồng – Minh Tơ, Tấn Thành Ban, Hoa Xuân - Mười Vàng loay hoay mãi vẫn chưa sáng tác được vở tuồng nào khác có thể thu hút khán giả kỷ lục như tuồng LSB – CAĐ.
CLVNCOM - Để biết tại sao khán giả ái mộ cải lương thích xem tuồng cải lương có nhạc Đài Loan, tôi xin giới thiệu chuyện phim và chuyện tuồng cải lương Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài, vở tuồng đầu tiên của loại tuồng hát cải lương có nhạc Đài Loan được giới khán giả ái mộ và ký giả kịch trường gọi là tuồng Hồ Quảng.
CLVNCOM - Ngày 20 tháng 9 năm 2014, nhân dự tiệc cuối hạ của Hội Rồng Vàng Tuổi Vàng Montréal , tôi gặp lại các văn hữu thân thương. Anh Lâm Văn Bé, nguyên Giám Đốc Sở Văn Hóa và Thư Viện Phố thị Côte-des-neiges / Notre-Dame-de-Grace, Thành phố Montréal, Canada hỏi tôi: `Trước đây sau khi xuất bản cuốn Ngũ Đại Gia của sân khấu cải lương và cuốn Buồn Vui Đời Nghệ Sĩ, Nguyễn Phương dự tính viết cuốn Nghệ Thuật Hát Hồ Quảng. Đến nay công việc đi tới đâu rồi?
Những đoàn cải lương tư nhân, tự do ra đời, các huyện, xã tự thành lập đoàn đi diễn doanh thu, có thu thì tồn tại, không doanh thu đủ chi thì tan rã.
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ