\n
Đang truy cập :
37
Hôm nay :
0
Tháng hiện tại
: 421978
Tổng lượt truy cập : 19333372
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ
Sân khấu cải lương sau giai đoạn 1975, là bước ngoặt lịch sử trước sự hoà nhập cải lương Nam - Bắc, mỗi bên bổ xung cho nhau những ưu điểm, những hạn chế dần khắc phục. Cải lương Bắc chuyển từ sân khấu thời chiến sang văn nghệ thời bình, hướng đề tài phản ánh cuộc sống đã thay đổi. Thay đổi nội dung, thay đổi nghệ thuật ca diễn, đáp ứng công chúng mới. Theo trào lưu văn học nghệ thuật cuộc sống con người hậu chiến, sân khấu đặt ra những nội dung hiện thực thời đại.
Mỗi vùng miền có phương thức hoạt động biểu diễn định hướng mục đích nghệ thuật khác nhau nhằm tồn tại phát triển sân khấu cải lương.
Sân khấu Miền Bắc sau nhiều năm xây dựng mới chấm dứt tình trạng nghiệp dư ở các đoàn chuyên nghiệp, sau hoà bình các đợt hội diễn năm 1962 có 14 (1) đoàn sân khấu nghiệp dư tham dự.
Sự tiến bộ của bài trí sân khấu, nghệ thuật diễn, đưa đến sự phát triển âm nhạc, nhiều nhạc sĩ sáng tác ca nhạc vào vở mới. Những hình thức sáng tác ca khúc, khí nhạc vào vở mới đậm chất cải lương.
Miền Trung là cửa ngõ thông thương nối ba miền văn hoá, nghệ thụât, Bắc – Trung – Nam, là cửa ngõ giao lưu với các nước láng giềng, Lào, Cam Bốt Đia, từ đó nối đến khu vực Đông Nam á.
Âm nhạc cải lương giai đoạn hai, lớn mạnh toàn diện, phát triển các khuynh hướng ca nhạc theo từng ban hát diễn các loại cải lương. Cải lương tuồng Tầu, tuồng Tây, tuồng Việt, tuồng Phật, cải lương lãng mạn, ca nhạc phù hoạ, tô đậm mầu sắc các hướng cải lương
Cao trào sân khấu cải lương là giai đoạn tập chung dồn dập ra đời liên tục nhiều ban hát mạnh, nhiều vở diễn hay, tác giả, nghệ sĩ nổi tiếng. Cao trào tập chung những tinh hoa nghệ thuật so với quá trình phát triển sân khấu cải lương trong nhiều giai đoạn.
Sân khấu cải lương Nam Bộ là đặc phẩm văn hoá sân khấu Nam Bộ và các vùng miền, đáp ứng nhu cầu công chúng các đô thị.
Tuy viết nhiều, càng viết càng thấy sai xót, tác giả muốn có ngay cuốn sách Lịch sử cải lương gửi tới bạn đọc, nên không thể cầu toàn. Một cuốn lịch sử cải lương theo chiều dài gần 100 năm, chỉ có thời gian viết trong hai tháng, phải xử lý nhiều nguồn tư liệu và các phương pháp nghiên cứu chắc có nhiều sai xót. Những sai xót đầu tiên là tên các nghệ sĩ sắp xếp lộn xộn, hoặc bỏ xót, sai thứ hai những tên đoàn, thời gian hoạt động... Những thiếu xót ấy, chân thành xin lỗi các nghệ sĩ, diễn viên và bạn đọc tha thứ. Tác giả chỉ mong muốn có cuốn sách lịch sử đầu tiên để mọi người suy ngẫm những thành quả to lớn của sân khấu cải lương. Lịch sử luôn là những khám phá, phát hiện, sửa chữa, bổ xung, tác giả mong rằng sau cuốn sách này sẽ là một bước tiến về nghiên cứu lịch sử để có một bộ sách lịch sử sân khấu cải lương tiếp cận sự thật hơn. Xin chân thành cảm ơn sự tha thứ của quý vị!
Hôm qua 13/09, Gala đờn ca tài tử học đường lần thứ I do Trung tâm Văn hóa, Phòng giáo dục đào tạo Q1 phối hợp thực hiện đã diễn ra trong không khí vui tươi, rộn rã tại nhà hát Bến Thành. Dù không phải là những tài tử thực thụ nhưng các cô cậu học trò nhỏ đã “chơi” tài tử bằng cảm xúc và sự trân trọng của những người trẻ hôm nay dành cho hồn cốt của dân tộc – Đờn ca tài tử Nam Bộ.
CLVNCOM - Trong bài "NSND Lệ Thủy: “Nhìn Về Giải Chuông Vàng Vọng Cổ” báo sân khấu thu hút đông đảo bạn đọc, NS Lệ Thuỷ sau 9 năm mới nói thẳng ra
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ