\n
Đang truy cập :
33
Hôm nay :
6663
Tháng hiện tại
: 421372
Tổng lượt truy cập : 19332766
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ
Sau 4 năm tìm hiểu, dàn dựng, tối 27/2/2016, đạo diễn Việt Tú đã giới thiệu vở diễn "Tứ Phủ", tái hiện lại nghi thức "Lên Đồng" trong văn hóa đạo Mẫu của Việt Nam tại rạp Công Nhân, Hà Nội. Và sau hơn nửa năm, lần đầu tiên "Tứ Phủ" được đến gần hơn với khán giả tại TP.HCM.
Nhiều nét văn hóa đậm chất Việt được tái diễn qua những vở cải lương, những câu hát mang đậm chất Nam Bộ được nhiều nghệ sĩ thể hiện để tưởng nhớ đến GS-TS Trần Văn Khê.
Việc chưa có chiến lược truyền nghề, nặng bao cấp và hội diễn phong trào, không phát huy hiệu quả kinh tế… khiến hoạt động đờn ca tài tử không thể lớn mạnh. Với nghệ sĩ đờn, hiện nay rất khan hiếm; các câu lạc bộ đờn ca tài tử địa phương hầu hết đều thiếu người đờn
-Nghệ thuật là phải sáng tạo, nhưng sự gò bó của một loại hình có tính khuôn mẫu như tuồng phần nào đó đã khiến cho các ê kip đã quá thận trọng.
Từ ngày 1/9, Sở VH&TT Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật truyền thống tại nhà Bát Giác, trước đền Bà Kiệu và Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục trong khoảng thời gian từ 20h đến 21h ngày thứ 6, 7 và chủ nhật hàng tuần nhằm phục vụ công chúng khi tham quan các tuyến phố đi bộ mở rộng xung quanh hồ Hoàn Kiếm.
Nhận lời mời của UBND TP.HCM, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM, Nhà hát Cải lương Việt Nam sẽ biểu diễn vở cải lương "Hừng đông" vào ngày 1 và 2/9 tại Nhà hát thành phố.
Không ít sân khấu phải thường xuyên hoàn tiền vé cho khách do buổi diễn không thành vì vắng khán giả
Lần đầu tiên, TP Hồ Chí Minh tổ chức liên hoan dành cho thiếu nhi đam mê nghệ thuật đờn ca tài tử. Đây là cách để thành phố phát hiện những tài năng triển vọng, bồi dưỡng đội ngũ kế cận bổ sung vào lực lượng nghệ nhân đờn ca tài tử đang ngày càng mai một.
Mười hai nhà hát nghệ thuật thuộc Bộ VHTT&DL sẽ biểu diễn luân phiên tại Nhà hát Lớn từ tháng 9 tới.
Các nghệ sỹ hàng đầu của Việt Nam và quốc tế sẽ tham gia trình diễn đêm âm nhạc đỉnh cao Johann Sebastian Bach (J.S.Bach) tối 9/8 tại TP.HCM.
"Chúng tôi đang có kế hoạch bán vé 50%, mời 50% nhưng bán vé rất khó, bởi vé mời phát ra khán giả còn không đi xem", trăn trở một lãnh đạo nhà hát.
Chương trình "Tôi yêu cải lương" sẽ bắt đầu ra mắt khán giả vào tối ngày 26.8 tại rạp Bến Thành với vở Trung Thần. Vở diễn sẽ tiếp tục phục vụ khán giả vào các ngày 27.8, 2 và 3.9 trong cùng địa điểm. Để ủng hộ cho nỗ lực của một êkip tâm huyết phục hồi sức sống cho cải lương, một doanh nhân xin giấu tên đã mua 600 vé loại 150.000 đồng vé.
Còn nhiều khó khăn nhưng việc các loại hình nghệ thuật truyền thống được biểu diễn ở “ngôi đền nghệ thuật” Nhà hát Lớn là vinh dự và tự hào của các nghệ sĩ. Và các nghệ sĩ cho biết, họ rất tự tin khi bước vào Nhà hát Lớn, nơi mà nghệ thuật truyền thống xứng đáng được hiện diện.
Các bộ môn nghệ thuật sân khấu truyền thống như Tuồng, Chèo, Cải lương, Dân ca kịch... đang có nguy cơ mai một; lực lượng diễn viên, nhạc công - linh hồn của sân khấu truyền thống cũng bị thiếu hụt nghiêm trọng. Thực tế này, đòi hỏi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phải có Đề án riêng để đào tạo nguồn nhân lực.
Nhà hát Tuổi trẻ và Nhà hát Nhạc kịch Shiki (Nhật Bản) dắt đầu triển khai dự án hợp tác dàn dựng và công diễn tác phẩm “Majorin, cô bé phép thuật”, vở nhạc kịch đầu tiên tại Việt Nam có tính chính quy và mang tầm vóc quốc tế.
Đêm nhạc từ thiện do Đỗ Nhật Nam khởi xướng với sự tham gia biểu diễn của hơn 200 em nhỏ, các ca sỹ được yêu mến sẽ được tổ chức vào ngày 17.7.2016. Toàn bộ doanh thu từ bán vé sẽ ủng hộ cho các bệnh nhi mắc bệnh hiểm nghèo đang điều trị tại Bệnh viện Nhi trung ương.
Sau một thời gian yên ắng, sân khấu (SK) cải lương TP. HCM đang có dấu hiệu nhộn nhịp trở lại với nhiều điểm diễn, chương trình khác nhau. Riêng trong tháng sáu này các SK đã có ba suất diễn.
“Tôi không kỳ vọng mà đề đạt yêu cầu Hội đồng nhân dân TP. HCM nhiệm kỳ này đề xuất những chính sách cụ thể nhằm hỗ trợ cho sân khấu xã hội hóa..."
Tối qua (1/7), triển lãm “Trúc Chỉ- lời của dòng sông” đã diễn ra tại Viện Goethe Hà Nội đã gây ấn tượng mạnh với người xem.
Nghệ thuật không phải chỉ để nghe hay nhìn. Hãy thưởng thức và cảm nhận nó!
Tận dụng thế mạnh của phim ảnh màn ảnh rộng thời 4.0 với hình ảnh, cảnh trí, âm thanh ánh sáng, kỷ xảo, hiệu ứng, góc quay mà sân khấu thiếu...ngoài ra phim được công chiếu được PR vào hệ thống rạp rộng khắp, với những buối ra mắt hoành tráng ..Phim cải lương có cứu được cải lương hay thổi vào đó những làn gió mới hay không qua hơn 10 năm nhìn lạ