\n
19:17 EDT Thứ năm, 25/04/2024
hình music online

Tin mới nhất

Đăng Nhập - Đăng Ký

qua tang

> KHÓI LỬA BIÊN THÙY 1 - 07/05/2019 10:32
Chúc vui Xem thêm
Yêu cầu: Trần Minh Thương
Người nhận: Minh Thương

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 92

Máy chủ tìm kiếm : 2

Khách viếng thăm : 90


Hôm nayHôm nay : 16583

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 303325

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 12510400

Trang nhất » Tin Tức » Văn Sĩ - Thi Sĩ

Cuộc sống đối lập của nghệ sĩ Việt được phong tặng NSƯT định cư nước ngoài

Cuộc sống đối lập của nghệ sĩ Việt được phong tặng NSƯT định cư nước ngoài

Cùng sang nước ngoài định cư nhưng 2 nghệ sĩ Việt vừa được phong tặng danh hiệu NSƯT lại có cuộc sống đối lập nhau: Người làm việc cật lực, người tận hưởng bên gia đình.

Xem tiếp...

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm (trái) và nhà thơ Thanh Thảo - Ảnh: Trần Đăng

Thơ Nguyễn Khoa Điềm bùng nổ trong lặng lẽ

Thơ miền Trung có thể dữ dội nồng nàn như thơ Thu Bồn, tỉnh táo mà day dứt như thơ Ý Nhi, hồn nhiên đằm thắm như thơ Mỹ Dạ... Và cũng có thể điềm tĩnh để bùng nổ trong lặng lẽ như thơ Nguyễn Khoa Điềm.

Bản thơ Nôm

Một thể thi ca bị lãng quên!

Nền văn học chữ Nôm của chúng ta phát triển rực rỡ vào thế kỷ 19 với một thể thi ca được các thi nhân vận dụng tới mức tuyệt diệu để bày tỏ tâm trạng trước hoàn cảnh lịch sử đổi thay quá mau và quá tàn nhẫn từ Lê mạt tới Nguyễn sơ mà Nguyễn Du từng nói: “những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Thể thi ca này chính là hát nói.

Nhà văn Sương Nguyệt Minh

Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Dấn thân và bùng nổ

Đọc tác phẩm của nhà văn Sương Nguyệt Minh tôi luôn có cảm giác hồi hộp chờ đợi một cơn lốc tâm hồn chợt đến. Đó là trường cảm xúc dồi dào, lay động, cuốn hút người đọc chăm chú đến nút kết cuối cùng của câu chuyện.

Thi sĩ Phùng Cung: Một đời mê mải quê nhà

Thi sĩ Phùng Cung: Một đời mê mải quê nhà

Phùng Cung có một cuộc đời cầm bút không suôn sẻ. Song, những uẩn khúc cuộc đời đã tạo đà cho ông phát lộ một vỉa thơ đồng quê tiềm ẩn ở chính mình.

Nhà Thơ Trần Ninh Hồ

Nhà thơ Trần Ninh Hồ và “Giấc mơ đom đóm”

Trần Ninh Hồ là người có quá nhiều tuyên ngôn về thơ. Ông bảo: Thơ là quá trình bôi và xóa. Thơ là hai trang giấy bỏ quên nằm giữa những gì chưa kịp viết. Thơ là sự bất lực của người viết, nên trước ông lúc nào cũng mênh mông giấy trắng. Và cuối cùng, hình như thơ chỉ là thơ. Tuyên ngôn về thơ như thế là quá đủ.

Nhà văn Nguyễn Khắc Phê

Nhà văn Nguyễn Khắc Phê và những cuốn nhật ký 56 năm trước

Mở cuốn sách anh Phê tặng ra đọc. Và tôi đã giật mình: Đây là cuốn ký sự hấp dẫn vì nó được viết từ những trang nhật ký từ 56 năm trước! Thế là tôi bị cuốn hút theo từng trang nhật ký ấy…

Nhà Văn Nguyễn Ngọc Tư

Nguyễn Ngọc Tư: Cần mẫn như thợ dệt

Đối với Nguyễn Ngọc Tư, viết văn thực sự được coi là một nghề, mang tính chuyên nghiệp. Bền bỉ, miệt mài viết từng ngày, Nguyễn Ngọc Tư ví mình như người thợ dệt

nhà văn Nhất Linh

Gia đình Nguyễn Tường, vinh quang và bi kịch

Duy Lam tên thật Nguyễn Kim Tuấn ông sinh năm 1932 tại Hà Nội, là con ông Nguyễn Kim Hòa (mất năm 1963, Sàigòn) và bà Nguyễn thị Thế. Mẹ ông là em gái của Nhất Linh, Hoàng Ðạo và là chị Thạch Lam; mất năm 1997 tại Hoa Kỳ. Duy Lam là thành viên trẻ tuổi nhất, gia nhập Tự Lực Văn Ðoàn năm 1958. Lúc đó ông mới 19 tuổi.

Nhà Thơ Hữu Loan

6 năm ngày tác giải 'Màu hoa sim tím' ra đi: Cốt cách của thi nhân và tiết lộ về bản gốc 'bài thơ bất tử'

Ngày 18/3 là ngày kỷ niệm 6 năm mất của nhà thơ Hữu Loan - một cốt cách thi nhân sừng sững trong thi ca Việt.

Cách Nguyễn Duy yêu nước

Một đêm thơ nhạc tên gọi Xẩm Đình vừa diễn ra tại đình Kim Ngân, phố Hàng Bạc, Hà Nội. Trừ phần mở màn, toàn bộ lời hát của chương trình đều dùng thơ của một tác giả: Nguyễn Duy.

nhà văn Nguyễn Tuân

Khó, dễ Nguyễn Tuân

Ông là người viết về phở như một “miếng ăn kì diệu” với nhận xét trứ danh: Phở ăn giờ nào trong ngày cũng trôi, một ngày ăn vài bát cũng bình thường, ăn mùa nào trong năm cũng có nghĩa thâm thúy…Thế nhưng ngoài đời, Nguyễn Tuân không phải người quá nghiền phở. Song ông cũng thấu đáo và kỹ tính y như trong văn chương.

Chân dung học giả Phạm Duy Khiêm

Phạm Duy Khiêm (1908 – 1974)

Tôi biết tiếng ông từ lâu, từ những năm 1945 – 46 khi tôi bắt đầu vào học bậc trung học. Người ta đồn ông là người Việt Nam đầu tiên thi đỗ vào trường Cao Đẳng Sư Phạm phố Ulm (ENS rue d’Ulm) lừng danh của Pháp, và cũng là người Việt Nam đầu tiên đỗ Thạc sĩ Văn phạm Pháp (Agrégé de Grammaire), người viết văn Pháp “hay hơn cả người Pháp”.

650 nghệ sỹ tham gia đêm nghệ thuật kỷ niệm 250 năm Ngày sinh Nguyễn Du

650 nghệ sỹ tham gia đêm nghệ thuật kỷ niệm 250 năm Ngày sinh Nguyễn Du

Chương trình nghệ thuật “Tiếng thơ ai động đất trời”, điểm nhấn của chuỗi hoạt động hướng đến Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 250 năm Ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa thế giới, sẽ diễn ra vào 20h ngày 5/12 tại sân khấu Quảng trường trung tâm TP. Hà Tĩnh.

Nhà thơ Chế Lan Viên

Thơ phải lặn sâu vào cảnh ngộ của đời

Tôi vốn là bác sĩ. Nhà thơ Chế Lan Viên, khi là Thường vụ Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã khuyên tôi chuyển từ Bộ Y tế về Hội Nhà văn làm việc. Anh Bằng Việt, vốn học luật, hồi đó cũng được khuyên thế, đã chuyển được ngay. Tôi thì quyến luyến "dao cầu thuyền tán" mất hai năm nữa. Ngành y là ngành tôi cũng say mê lắm. Học hành cặm cụi. Đã tính cho cả đời ở đấy. Hơn nữa, mẹ tôi mong tôi thành ông bác sĩ giỏi từ lâu lắm rồi. Bây giờ bỏ ngành y mẹ tôi tiếc cho tôi. Tôi chần chừ vì thế. Nhưng ôm cả hai có khi lại chẳng được một.

Nhà văn Tô Hoài

Tô Hoài viết về Nguyễn Tuân

Vừa qua, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức Lễ tưởng niệm một năm ngày mất của một trong những đại thụ văn chương nước nhà: nhà văn Tô Hoài. Với cuộc đời hưởng dương hơn chín mươi năm, minh mẫn cho đến những ngày cuối cùng, lại cầm bút từ năm mười bảy, mười tám tuổi, với bút lực năng động và dồi dào, Tô Hoài đã để lại một gia tài văn chương đồ sộ, trong đó có chân dung các bạn văn.

Phạm Ngọc Lân

Tâm hồn Việt của văn sĩ Pháp lai Phạm Ngọc Lân

Tháng Hai, 2015, ông Phạm Ngọc Lân, cư dân thành phố Toulouse, Pháp, vừa hoàn tất cuốn sách Pháp ngữ “De père inconnu” (Người Cha Vô Danh) và được nhà xuất bản lớn l’Harmattan phát hành. Phạm là họ ngưới cha dượng ông. Ông tự gọi mình là “ông già Tây lai.”

GS Hà Minh Đức

Người có nhiều đóng góp xuất sắc cho nền văn hóa - văn nghệ Việt Nam hiện đại

GS, NGND Hà Minh Đức sinh ngày 3-5-1935 tại xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. GS thuộc thế hệ giảng viên đầu tiên của Trường đại học Tổng hợp Hà Nội - nay là Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, khi vừa tròn 22 tuổi. Cho đến nay, bước sang tuổi 80, với gần 60 năm liên tục giảng dạy, nghiên cứu và sáng tác, GS Hà Minh Đức đã góp phần phát triển và mở mang nền văn hóa, văn nghệ nước nhà.

Tuổi già an nhàn của nhà văn Kim Dung

Tuổi già an nhàn của nhà văn Kim Dung

Tiểu thuyết kiếm hiệp của nhà văn Kim Dung có sức hấp dẫn đặc biệt dù ông đã gác bút, an hưởng tuổi già từ lâu.

ĐẠI THI HÀO LÝ BẠCH TRONG TÂM TƯ NGƯỜI ÂU-MỸ

ĐẠI THI HÀO LÝ BẠCH TRONG TÂM TƯ NGƯỜI ÂU-MỸ

Vì lý do thực tế, những đoạn trích dẫn thi ca Lý Bạch trong bài viết này sẽ được ghi theo lối phát âm Hán Việt quen thuộc của chúng ta, thay vì bằng phương thức “pinyin” (phanh âm) để ghi âm quan thoại. Đây cũng là một điều lợi, vì lối phát âm Hán Việt vốn gần gũi với lối phát âm chữ Hán đời Đường

Nữ ca sĩ Thái Thanh thời trẻ

Em hát tan vàng, ca nát đá..

Khi được tin Thái Thanh bị bệnh Quên, Thái Thanh vào sống ở Nursing Home, tôi đăng bài viết này về Nàng. Phần đầu của bài này được tôi viết ở Sài Gòn khoảng năm 1970.


Các tin khác

  Trang trước  1 2 3 4 5  Trang sau
 

CHUYỂN ĐẾN WEBSITE...

QUY DUY TRI TRANG WEB

Share mạng xã hội

Tin ngẫu nhiên

Cuộc sống đối lập của nghệ sĩ Việt được phong tặng NSƯT định cư nước ngoài

Cùng sang nước ngoài định cư nhưng 2 nghệ sĩ Việt vừa được phong tặng danh hiệu NSƯT lại có cuộc sống đối lập nhau: Người làm việc cật lực, người tận hưởng bên gia đình.

 

Hành trình 20 năm - Một trang web để đời

Làm sao nói hết đuợc, làm sao đo đuợc sự phát triển , nổ lực của trang web trong 20 năm , làm sao thấu hiểu hết đuợc những công việc thầm lặng của Admin, ban điều hành và hàng nghìn thành viên tâm huyết của web cailuongvietnam.com.

 

Sân khấu thiếu vở diễn mang hơi thở thời đại?

Giải thưởng năm 2023 của Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam đã không tìm được giải A ở cả vở diễn sân khấu và kịch bản văn học

 

Huy Khánh run vì cảnh nóng với bạn diễn kém 21 tuổi, phủ nhận đổ vỡ hôn nhân

Huy Khánh nói run khi được giao đóng cảnh nóng với diễn viên gọi mình là 'chú'. Anh từng tránh nhiều cảnh nhạy cảm vì muốn giữ hình ảnh với gia đình.

 

Thù lao diễn viên xiếc vẫn 200.000 đồng/buổi, NSND Phi Vũ chạnh lòng

So với các ngành nghề khác, nghệ sĩ xiếc vẫn đang chịu sự bất cập do chịu sự chi phối của quy định, tiền bồi dưỡng cho nghệ sĩ, diễn viên xiếc không vượt quá 200.000 đồng là điều khiến NSND Phi Vũ chạnh lòng.

 

Vì sao NSƯT Trinh Trinh có duyên với vai Bùi Thị Xuân

Trong vở kịch sử Việt "Tình sử Thăng Long" vừa diễn tại Nhà hát Bến Thành, NSƯT Trinh Trinh đã có những lớp diễn đầy cảm xúc với vai Bùi Thị Xuân. Cô tâm sự đó là duyên số gắn kết cô với nhân vật lịch sử này.

 

NSƯT Tú Sương, Trinh Trinh tạo điểm nhấn nổi bật cho vở "Xuân về trên đất Thăng Long"

Giữa những sàn diễn sáng đèn với vở tuồng dựa theo lịch sử Trung Quốc, thì Đồng Ấu Bạch Long dưới sự đầu tư của ông bầu Huỳnh Anh Tuấn đã ra mắt vở sử Việt "Xuân về trên đất Thăng Long" tại Nhà hát Nụ cười (Cung Văn hóa Lao động TP HCM).

 

Tiến sĩ cải lương đầu tiên của VN: U80 mỗi ngày vẫn dành 4 tiếng học ngoại ngữ

Tiến sĩ cải lương đầu tiên của Việt Nam - Bạch Tuyết từng 3 lần tự tìm đến cái chết, sau khi kết thúc 2 cuộc hôn nhân, bà lựa chọn cuộc sống "độc thân vui vẻ".

 

Lệ Thủy, Tú Trinh, Công Ninh yêu bếp cơm chay "Lòng tốt quanh ta"

Các nghệ sĩ tham gia ca cảnh "Lòng tốt quanh ta" đã hẹn một ngày không xa sẽ đến thăm bếp cơm chay 0 đồng của cụ Hồng, cụ My.

 

Nghệ sĩ Ngân Tuấn nâng đỡ con trai cố NSƯT Chiêu Hùng nối nghiệp cha

"Ngũ hổ tướng" của sân khấu cải lương tuồng cổ gồm: Ngân Tuấn, Khánh Tuấn, Chiêu Hùng, Trọng Nghĩa và Chí Linh. Trong số này, chỉ có con trai của cố NSƯT Chiêu Hùng là theo nghề diễn viên.

 

Vì sao Anh Thư từng ngừng diễn xuất?

Mỹ nhân màn ảnh, siêu mẫu Anh Thư tái xuất màn ảnh nhỏ với vai cùng tên trong phim "Hoa vương". Vai diễn mang về cho cô tình yêu thương của khán giả, giúp cô vào tốp 5 vòng bầu chọn Giải Mai Vàng lần thứ 29-2023.

 

30 năm ngọt bùi cùng Bông Lúa Vàng

Bông Lúa Vàng là một giải thưởng danh giá trong làng nghệ thuật cải lương, đến nay đã được 30 năm hoạt động, tuyển chọn không biết bao nhiêu giọng ca hay, đẹp, lạ cho bộ môn cải lương.

 

Cuộc đời thăng trầm của danh ca Mộc Lan

Giữa thập niên năm 1950, tại Sài Gòn, danh ca Mộc Lan cùng với Kim Thước và Châu Hà đã tạo nên những giọng ca vang bóng một thời. Trong đó, nữ danh ca Mộc Lan được đánh giá là người tài sắc vẹn toàn, nhưng có cuộc đời chìm nổi, truân chuyên nhất.

 

Nghệ sĩ tuồng cổ Xuân Thu qua đời

Bà là con gái út của nghệ nhân Minh Tơ, em ruột của cố NSND Thanh Tòng. Tham gia đoàn đồng ấu Minh Tơ từ nhỏ, bà là cô đào đa dạng, diễn nhiều loại vai trên sân khấu tuồng cổ.

 

Đạo diễn Hoàng Nhật Nam: Nên rà soát để các cuộc thi hoa hậu uy tín, nghiêm túc

Tại Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam ngày 22-12, đạo diễn Hoàng Nhật Nam chia sẻ rằng ông và các cộng sự ở Công ty Sen Vàng "lỗ tiền bạc nhưng lời văn hóa".

 

Đan Trường bất ngờ xuất hiện trong phim Tết 2024

Trailer mới nhất của Gặp lại chị bầu hé lộ sự góp mặt của ca sĩ Đan Trường; Khả Như không sợ bị so sánh với bạn diễn; Á quân Ca sĩ mặt nạ hát nhạc phim Yêu trước ngày cưới; Bùi Lan Hương tiếp tục có duyên với nhạc phim… là những tin tức điện ảnh mới nhất, nổi bật.